» » » Công việc thầm lặng của những người Điều dưỡng


Xây dựng tinh thần làm việc nhóm
Không ít cá nhân vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của tập thể, có suy nghĩ sai lệch mang chủ nghĩa cá nhân dẫn đến những thất bại không ai mong muốn. Trong khi đó ngành Y tế là ngành thống nhất, cộng tác từ những ngành khác nhau để có thể đạt được thành công trong điều trị nên làm việc trong môi trường tập thể là điều không tránh khỏi. Mặt khác, Điều dưỡng là một trong những bộ phận không thể tách rồi trong khối ngành Y tế và thật sai lầm khi một cá nhân nào có ý nghĩ mình có thể làm tốt nếu xa rời tập thể. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, lớp học Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội luôn cố gắng vun đắp suy nghĩ cần có trách nhiệm trong môi trường tập thể. Việc hòa vào tập thể không có nghĩa bạn đánh mất đi chính mình mà chỉ là cách bản thân mỗi người biết tự giác hơn, trách nhiệm hơn trong công việc của bản thân và của tập thể. 

Công việc thầm lặng của những người Điều dưỡng
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cho rằng:“Điều dưỡng là một mắc xích quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng – hộ sinh cung cấp có tác động lớn tới sự hài lòng của người bệnh”, do đó dù “ở bất cứ quốc gia nào, muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe thì phải chú ý phát triển công tác điều dưỡng” như một lời khẳng định vai trò quan trọng của ngành Điều dưỡng.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng từng nói trong thư gửi học viên Trường Y tá Liên khu I, tháng 2 năm 1949: “y tá là những chiến sỹ đánh giặc ốm để bảo vệ sự tráng kiện của giống nòi, những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó, phải giàu lòng bác ái và đức hy sinh”. Qua những câu nói của tổ chức, bậc thầy uyên bác trong nhìn nhận và thực tế như một lần chứng minh vai trò của ngành Điều dưỡng. Làm thế nào để xin cấp chứng chỉ hành nghề điều dưỡng?

Sự dư thừa về nguồn lao động có trình độ không chỉ dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám khi lãng phí lượng lớn nguồn lao động được đào tạo bài bản, phải đi làm những công việc đơn giản và không yêu cầu về bằng cấp. Tuy nhiên đây là thực tế hiện nay khi các nhà tuyển dụng không chú trọng đến bằng cấp mà dựa trên năng lực của người tuyển dụng. Điều này có thể lý giải một phần vì sao có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, thậm chí là thạc sĩ từ nhiều chuyên ngành như Y Dược, Sư phạm, Báo chí,…cũng chấp nhận làm trái ngành được đào tạo.
Lý do khiến nhiều người học Y Dược ra trường bị thất nghiệp
Ta có thể viện hàng tá lí do để lý giải nhiều người học Y Dược ra trường bị thất nghiệp. Đầu tiên phải kể đến trong giai đoạn còn là sinh viên, thay vì “miệt mài kinh sử” nhiều bạn lại tự thưởng cho bản thân sự thong thả, buông lỏng bản thân với những thú vui của tuổi trẻ. Chính điều này sinh ra tâm lý lười biếng, lười len lớp nghe thầy cô giảng bài và cầu mong qua môn trong những ngày thi. Ý nghĩ chỉ cần qua môn đã ăn sâu trong tâm trí của nhiều người khi nghĩ rằng điểm Đại học không quan trọng. Điều đó đúng một phần nếu bản thân bạn tự tích lũy kiến thức, tự trau dầu bản thân thêm kinh nghiệm, đáp ứng được yêu cầu công việc mà nhà tuyển dụng cần nhưng điều này liệu mấy ai có thể làm được.

About Hoameo

«
Next
Bài đăng Mới hơn
»
Previous
Bài đăng Cũ hơn

Không có nhận xét nào:

Leave a Reply