» » » » Học Dược sĩ xong sau này làm gì?


Học Dược sĩ xong sau này làm gì?

Một số công việc tương ứng theo trình độ đào tạo của Dược sĩ:
  • Công nhân Dược: Là lao động kỹ thuật hoặc là người có nhiệm vụ giản đơn trong dây truyền sản xuất, cung ứng vật tư thiết bị và làm việc trong các xí nghiệp, các nhà máy Dược phẩm.
Dược tá (Dược sơ cấp): Là người làm việc trong các xí nghiệp như công nhân, người bán thuốc ở quầy hay người phụ giúp cho Dược sĩ và cấp thuốc ở Khoa Dược trong bệnh viện. Điều kiện và thủ tục để mở nhà thuốc như thế nào?


Không giống như những ngành khác, ngành Dược luôn trong tình trạng cung không đủ cầu. Theo số liệu thống kê, số Dược sĩ hiện nay chỉ đạt 1,78 Dược sĩ/10.000 Dân, đây thật sự là một con số rất khiêm tốn so với nhu cầu về chăm sóc sức khỏe hiện nay của người dân. Do vây, cơ hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên ngành Dược sau khi ra trường là rất lớn, các bạn không chỉ làm việc trong quầy thuốc mà các bạn còn làm được trong các bệnh viện, trung tâm và doanh nghiệp Dược. Tuy nhiên, để có một công việc ổn định thì các bạn cần chuẩn bị những điều sau, sau khi ra trường. Vì sao bạn nên chọn học ngành Điều Dưỡng

Kiến thức ngành Dược vững vàng

Cũng giống như các ngành khác, điều quan trọng khi theo học ngành Dược đó là mỗi sinh viên phải luôn ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn; luôn cần cù, chịu khó lắng nghe thầy cô giảng dạy và các bạn cũng cần tích lũy kiến thức bằng cách đi làm thêm, học hỏi trên các trang báo mạng…Ngoài ra, các bạn cũng cần trao dồi các kỹ năng sống, các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết phục….Việc học phải luôn đi đôi với thực hành, thực tập. Có như vậy mới đảm bảo được cho sinh viên một nền tảng kiến thức vững chắc trước khi ra trường.
Kiến thức luôn luôn là nền tảng buộc phải có đối với mọi lĩnh vực. Cho nên, nắm bắt được hết những kiến thức học trên lớp và những kiến thức trong cuộc sống luôn được các nhà trường, trung tâm đề cao và lấy kiến thức chuyên môn để làm trọng tâm giảng dạy. http://caodangyduochanoi.edu.vn/diem-chuan-cao-dang-y-ha-noi/

Ngành Dược có vai trò quan trọng đối với người dân

Dược sĩ ở đâu, trong thời điểm nào cũng đều giữ một vai trò quan trọng. Nghề Dược gắn bó trong từng miếng ăn, giấc ngủ của người dân. Đặc biệt, Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết diễn biến thất thường, nhiều loại dịch bệnh phát sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, do vậy trọng trách của những người Dược sĩ lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Người Dược sĩ không chỉ có vai trò trong việc chuẩn đoán, kê toa, hướng dẫn cho người bệnh mà người Dược sĩ cũng cần phải có cái tâm, đạo đức nghề nghiệp. Nghề nào cũng cần nêu cao đạo đức nghề nghiệp. Đại danh y Lê Hữu Trác đã từng nói: “Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình, không nên cầu lợi kể công”. Người Dược sĩ phải luôn luôn cố gắng trao dồi trình độ chuyên môn, kiến thức; kiên trì, tỉ mỉ, nhẫn lại, cố gắng phấn đấu để trở thành “Dược sĩ của nhân dân”.
Tiềm năng phát triển của ngành Dược là rất lớn, khi hiện tại số Dược sĩ chỉ là 1,78 Dược sĩ/10.000 Người dân
Điều này cũng đồng nghĩa với việc các trường Đại học, cao đẳng, Trung cấp, trung tâm đào tạo phải có trách nhiệm quan trọng trong việc đào tạo ra một đội ngũ Dược sỹ đủ Đức, đủ Tài, không những giỏi chuyên môn mà luôn luôn tậm tâm với người bệnh, coi người bệnh như người thân trong gia đình.


Phẩm chất quan trọng của một Dược sỹ:

Kỹ năng phân tích: dược sĩ phải cung cấp các loại thuốc an toàn hiệu quả. Để làm được điều này dược sĩ phải có khả ănng đánh giá nhu cầu của khách hàng, đánh giá các toa thuốc và co skiến thức sâu rộng về những tác động và hoàn cảnh thích hợp để đưa ra một loại thuốc cụ thể và thích hợp với bệnh nhân.
Kỹ năng giao tiếp: dược sĩ thường xuyên đưa ra lời khuyên cho khách hàng. Dược sỹ cần phải giải thích làm thế nào để một loại thuốc tác động lên bệnh và các tác dụng phụ của nó.
Chú trọng chi tiết: dược sĩ chịu trách nhiệm đảm bảo tính chính xác của các quy định mà họ điề vào, bởi vì việc sử dụng không đúng thuốc sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe.
Kỹ năng quản lý: dược sĩ đặc biệt là những người bán lẻ sản phẩm thuốc vì thế phải có kỹ năng quản lý tốt bao gồm cả quản lý công việc, hàng tồn kho và giám sát đội ngũ nhân viên.

1- Chuyên ngành Dược Lâm sàng:
  • Đối với những em sinh viên khi học chuyên ngành này nhà trường sẽ cung cấp các kiến thức chuyên sâu cả về thực tế cho các em bao gồm kiến thức về quản lý, điều trị, sử dụng thuốc và hiệu quả kinh tế.
2- Chuyên ngành sản xuất và thiết kế thuốc
  • Đối với những em sinh viên khi học chuyên ngành sản xuất và thiết kế thuốc các em sẽ được trang bị những kiến thức chuẩn mà do nhà trường biên soạn cẩn thận để sinh viên có thể phân tích và thiết kế và bào chế thuốc với việc cải tiến thuốc và phát minh thuốc...
3- Chuyên ngành Dược Liệu
  • Đối với những sinh viên khi các em theo học ngành Dược liệu này sinh viên sẽ được học các kỹ năng kiến thức phục vụ tốt liên quan đến Dược Liệu như là triết suất, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thuốc sẽ được học tại trường.
4- Chuyên Ngành kiểm tra chất lượng thuốc
  • Đối với những sinh viên trong quá trinh học chuyên ngành này nhà trường sẽ trang bị những kiến thức và kỹ năng như phân tích và kiểm tra + đánh giá chất lượng thuốc và quy trình sản xuất thuốc.
5- Chuyên Ngành quản lý cung ứng thuốc
  • Đối với chuyên ngành này sinh viên sẽ được trang bị kiến thức từ lý thuyết đến thực tế về quản lý và cung ứng thuốc theo các quy định hiện hành có trong luật Dược để các em có thể biết được.

    Điều dưỡng nam, tại sao không?
    Không chỉ đơn thuần làm vai trò của một người điều dưỡng như: kiểm tra theo dõi tỷ mỉ bệnh nhân theo phác đồ điều trị của bác sỹ, kê toa thuốc hay điều trị bệnh, điều dưỡng viên còn là một người bạn của bệnh nhân. Đối với những điều dưỡng viên là nữ thì việc đó không quá khó để làm nhưng đối với nam thì việc đó đòi hỏi nhiều sự cố găng hơn rất nhiều. Nhưng đổi lại thì nam có những lợi thế hơn so với nữ. Sự thú vị nhất là giúp ích được cho xã hội, cho bệnh nhân, thỏa mãn đam mê được chăm sóc sức khỏe cho người khác. Thế nhưng nghề điều dưỡng nam rất ít người lựa chọn.
    Theo thông tư thì ở Việt Nam chúng ta cứ 1 bác sỹ phải có 3,5 điều dưỡng. Thế nhưng thực tế cho thấy chưa thể đạt đến con số này, đặc biệt là điều dưỡng nam. Thu nhập điều dưỡng được xếp vào nhóm ngành có thu nhập khá và sẽ tăng theo kinh nghiệm hàng năm kể từ khi mới ra trường. Ngoài ra còn có những chính sách ưu đãi cũng hấp dẫn vì đòi hỏi phải nâng cao trình độ trong quá trình làm việc, được tham gia các khóa huấn luyện.

    Bên cạnh đó, sinh viên ngành Dược còn được cung cấp đủ kiến thức về các bệnh gây ra do thuốc, chăm sóc dược lâm sàng, điều trị học và các chế độ dinh dưỡng trong điều trị... Để khi tốt nghiệp có khả năng thực hành vững vàng trong các lĩnh vực của dược học như đánh giá bệnh nhân ở mức độ cơ bản, tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, lập kế hoạch chăm sóc người bệnh theo đơn thuốc an toàn, hiệu quả, sản xuất và phân phối thuốc, kiểm nghiệm, quản lý nhà nước về ngành dược. Song song đó, sinh viên ngành Dược của trường còn được rèn luyện những kỹ năng cơ bản, kỹ năng mềm cần thiết để có thể trình bày, tổ chức thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực Y tế, Dược học cũng như kỹ năng nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tài liệu.


    Tốt nghiệp dược sĩ làm công việc gì?

    Sau khi tốt nghiệp, tùy vào nguyện vọng và năng lực cá nhân Dược sĩ có thể đảm nhận ở nhiều vị trí khác nhau như:
    • Làm việc tại Bệnh viện: Dược sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm cung ứng đảm bảo chất lượng thuốc cả về số lượng lẫn chất lượng, tham vấn với bác sĩ trong việc kê toa, cảnh báo tương tác, hướng dẫn dùng thuốc cho những đối tượng đặc biệt.
    • Làm việc tại cơ sở sản xuất: Dược sĩ sẽ nghiên cứu quy trình sản xuất, công thức, dạng bào chế, hoạt chất mới, theo dõi quy trình sản xuất, đảm bảo thuốc sản xuất ra đạt chất lượng, nuôi trồng, chiết xuất dược liệu,...
    • Làm việc tại các trường y dược: công tác tại khoa dược của các trường y dược với vai trò là giảng viên, kỹ thuật viên,...
    • Làm việc tại viện, trung tâm kiểm nghiệm: Dược sĩ có vai trò kiểm tra chất lượng thuốc, phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng,...
    • Tại cơ sở kinh doanh: Dược sĩ làm việc tại các cơ sở bán lẻ (Nhà thuốc), bán buôn (công ty phân phối) hay công ty nhập khẩu.​​


    Nhu cầu cao, đầu vào cũng cao
    Không chỉ ở Úc, Mỹ có nhu cầu cao về ngành dược, tại Việt Nam, nghề dược cũng có nhiều triển vọng việc làm tốt. Ngành dược góp phần trong việc chăm sóc sức khỏe con người, vốn là lĩnh vực nóng hiện nay. Sinh viên ngành dược có thể làm rất nhiều công việc chuyên môn về dược trong ngành y tế và chắc chắn ngành dược là một trong những ngành đòi hỏi nguồn nhân lực cao. Cử nhân dược có nhiều vị trí để làm việc trong xã hội hiện nay.
    Ngành dược có nhu cầu cao nên đầu vào khá cạnh tranh. Học sinh cần có thiên hướng về các môn khoa học tự nhiên như hóa, sinh. Thêm vào đó, dù yêu cầu đầu vào cũng như các ngành khác nhưng để vào được ngành dược, học sinh phải có trình độ tiếng Anh cao hơn hẳn.
    Ngành dược đòi hỏi chuyên môn và sự yêu nghề
    Để trở thành một dược sĩ giỏi có chuyên môn nghiệp vụ cao đòi hỏi sinh viên ngành dược phải có tính kiên trì, nhẫn nại và sự tận tâm, yêu nghề. Mỗi một chế phẩm thuốc được tạo ra dù là đông hay tây y, dù là thuốc phòng hay chữa bệnh, … đều phải thực hiện theo một quy trình sản xuất nghiêm ngặt, tỉ mỉ, chính xác từ nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, đóng gói, đến quá trình kiểm định, quản lý chất lượng. Tất cả mọi công đoạn đều phải được bộ phận chuyên môn ngành giám sát chặt chẽ, tuyệt đối không để xảy ra bất kỳ một sai sót nàoc . Trường Cao đẳng Y dược Pasteur đào tạo dược sĩ có kinh nghiệm chuyên môn cao, cũng như những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết mà người dược sĩ cần có.

    Thu nhập của Điều dưỡng viên khi làm việc tại nước ngoài
    Sau khi tốt nghiệp tại các địa chỉ tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng chuyên nghiệp, bạn có cơ hội trở thành Điều dưỡng viên làm việc và định cư tại nước ngoài một cách thuận lợi.
    Mức thu nhập và các khoản hoa hồng khác của điều dưỡng viên ở nước ngoài luôn ở mức rất cao. Theo thống kê, một điều dưỡng tại Montreal – Canada có thu nhập bình quân là 230.000 CAD/năm (khoảng 4,9 tỷ VNĐ), trong đó số tiền hoa hồng là 127.715 CAD, cao hơn mức lương của quan chức cao cấp tại nhiều vùng miền. Tại Mỹ, mức lương của Điều dưỡng viên không thấp hơn 45.000 USD/năm. Đặc biệt, công việc điều dưỡng chăm sóc trẻ sơ sinh hưởng lương bình quân lên đến 100.000 USD/năm, lương của Điều dưỡng gây mê cũng đạt mức 147.000 USD/năm – nằm trong 10% nhóm ngành có lương cao nhất hiện nay.

    Có thể thấy rằng ngành Y tế hiện nay đang rất phát triển và sẽ không ngừng phát triển bởi đây là một ngành trọng điểm của xã hội. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu được chăm sóc sức khỏe ngày càng gia tăng, và ngành Y tế là ngành đóng vai trò đặc biệt chủ chốt trong vấn đề bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người dân, xã hội.

    Y tế là gì? Y tế bao gồm những công việc gì?

    Y tế là công việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Y tế bao gồm các công việc chẩn đoán, điều trị, phòng ngừa bệnh tật, thương tích, suy yếu về thể chất và tinh thần khác. Công việc này được thực hiện bởi đội ngũ chăm sóc sức khỏe được đào tạo theo các chuyên ngành như dược, điều dưỡng, chỉnh hình, nha khoa, y tế liên quan, và các dịch vụ cung cấp bổ sung khác.
  • About Hoameo

    «
    Next
    Bài đăng Mới hơn
    »
    Previous
    Bài đăng Cũ hơn

    Không có nhận xét nào:

    Leave a Reply